Press "Enter" to skip to content

Posts published in Tháng Chín 2017

Quy trình tháo lắp motor điện

landscape2017 0

Quy trình tháo dong co 3 pha và động cơ 1 pha tương tự nhau. Bạn có thể tham khảo bào viết sau do Minh Motor cung cấp:

Phưong pháp tháo, lắp động cơ điện được thực hiện theo trình tự sau:
- Quan sát tìm vị trí bulong, ốc vít, liên kết các phần trong máy điện.
- Quan sát , lựa chọn phương tiện kĩ thuật sao cho phù hợp để tháo động cơ (cây vặn vít, khóa, tube ống,.. kích cở phù hợp).
- Tháo động cơ phải thực hiện trình tự sau: (tháo từ ngoài vào trong)
- Chuẩn bị sẳn sàng các dụng cụ cần thiết và thùng để đựng các bộ phận tháo.
- Đánh dấu trên nắp máy và thân máy bằng đục sắt (đập nhẹ) để thuận tiện cho việc lắp ráp sau này.
- Tháo nắp bảo vệ quạt gió.
- Tháo các ốc bắt nắp động cơ.
- Dùng hai cây vặn vít lớn đồng thời bẩy nắp máy ra khỏi thân stato.
- Nếu một bên nắp máy đã được tháo ra khỏi stato, thì có thể đập nhẹ hoặc ấn vào trục (bằng búa nhựa) để lấy phần nắp máy còn lại ra khỏi stato.
- Lấy phần quay (trục, rôto) cùng với nắp máy còn lại ra khỏi stato.
- Lấy các phần được tháo đựng vào thùng.
Sau khi tháo xong động cơ, quan sát ta thấy động cơ gồm có các phần cơ bản sau:
1/ Rãnh stato.
2/ Dây quấn stato.
3/ Vỏ động cơ.
4/ Nắp động cơ.
5/ Rôto lồng sóc.
6/ Bạc đạn.
7/ Trục rôto động cơ.
Lưu ý
Trước khi tháo phải làm dấu vị trí lắp ráp giữa nắp máy và thân máy. Trong khi tháo phải làm dấu vị trí các bulong, chốt chặn, các miếng đệm,… để khi ráp lại tất cã các bộ phận đều nằm dúng vị trí của nó.
Các bulong, đai ốc, ốc vít,… bị khô rỉ phải được bơm dầu chống rỉ và để vài phút trước khi tháo, nếu vội vàng sẽ gây hư hỏng các bulong, công việc sẽ trở nên phức tạp.
Không được dùng đục sắt, búa sắt đập trực tiếp lên động cơ vì như thế sẽ làm vỏ máy bị nứt, bể hay biến dạng mag phải dùng búa nhựa hoặc thông qua đệm gỗ.

Tham khảo tại MinhmotorDongco3pha.

Landscape-photography-fine-art hy vọng bạn có thể thực hiện thành công tháo lắp motor điện nhé.

Lưu ý khi vận hành, xả tuyết và ngưng hệ thống kho lạnh.

landscape2017 0

Chế độ tự động của hệ thống
Hệ thống kho lạnh được điều khiển tự động bởi bộ điều khiển nhiệt độ DIXELL XR160C, với các chương trình cài đặt phù hợp với yêu cầu vận hành kho lạnh.
Khi nhiệt độ kho lạnh đạt đến giá trị cài đặt, bộ điều khiển sẽ ngừng cấp dịch cho dàn lạnh, bộ điều khiển tải XC460D sẽ cắt tải dần cho đến khi ngừng máy nén.
Máy nén sẽ hoạt động trở lại khi nhiệt độ phòng tăng đến giá trị bằng nhiệt độ phòng cộng độ chênh lệch nhiệt độ HY (HY được cài đặt trong bộ DIXELL XR160C, thông thường khoảng -30K  -50K).

Chế độ xả tuyết của hệ thống
Tuyết bám trên dàn lạnh trong kho lạnh là do có hơi nước đi vào kho lạnh từ việc mở cửa (kho hoạt động ở nhiệt độ âm) và do hàng hóa mang vào. Nếu khi tuyết bám quá mức sẽ làm cản trở việc trao đổi nhiệt tại dàn lạnh, từ đó không hạ được nhiệt độ của kho lạnh. Do vậy cần phải xả tuyết để làm sạch dàn lạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ thống. Có 2 cách xả tuyết: xả tuyết tự động và xả tuyết bằng tay. Bạn có thể vào các website cung cấp kho lạnh để xem chi tiết cách xả tuyết nhé.

Xả tuyết tự động: trong điều kiện làm việc bình thường, máy lạnh sẽ tự động xả tuyết theo chu kỳ xả tuyết đã được lập trình trong bộ DIXELL XR160C. Chu kỳ xả tuyết được cài đặt khoảng 4  6 giờ xả tuyết 1 lần, còn thời gian xả tuyết và nhiệt độ cuối quá trình xả tuyết thì tuỳ thuộc vào chế độ vận hành của kho mà cài đặt cho phù hợp, thông thường thời gian xả tuyết cài khoảng 10  15 phút còn, thời gian trì hoãn sau khi xả đá từ 7  10 phút.

Xả tuyết bằng tay: trong trường hợp bất thường (cửa kho lạnh không được đóng kín hoặc đóng mở quá nhiều lần ...) dàn lạnh bị bám tuyết quá nhiều tuyết (tuyết bám dày trên toàn bộ bề mặt truyền nhiệt của dàn lạnh) và việc xả tuyết tự động vẫn không làm sạch hết tuyết bám trên dàn lạnh. Khi đó cần phải xả tuyết bằng tay bổ sung để tẩy sạch phần tuyết bám trên dàn lạnh.
Trong trường hợp xả tuyết bằng tay bổ sung vẫn không làm sạch tuyết trên dàn lạnh phải liên hệ ngay với người chịu trách nhiệm để xử lý.

Ngừng hệ thống trong điều kiện bình thường
Bật công tắc cấp dịch sang vị trí “OFF” để ngừng cấp dịch dàn lạnh.
Nhấn nút “STOP” toàn bộ hệ thống lạnh sẽ ngừng hoạt động.

Lưu ý:
Hưng Trí, công ty chuyên cung cấp và lắp đặt kho lạnh đã đưa ra các lưu ý sau:

Để duy trì nguồn điện cho điện trở sưởi dầu cacte máy nén, không nên bật CN (áptomát) của mạch điều khiển về vị trí “OFF”.
Khi ngừng hệ thống trong thời gian dài (bảo trì, sửa chữa... ) trước khi vận hành lại hệ thống phải đảm bảo máy nén đã được sưởi dầu trước đó 24 giờ.

Landscape-photography-fine-art hy vọng đã cung cấp cho bạn được nhiều thông tin bổ ích.

Những lưu ý khi mua xe đẩy hàng 4 bánh.

landscape2017 0

Xe đẩy hàng 4 bánh từ lâu đã là vật dụng không thể thiếu đối với các kho vận chuyển của doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh. Sở dĩ chúng được ứng dụng rộng rãi hơi bởi tính tiện dụng, dễ sử dụng hơn các loại xe đẩy hàng khác. Với 4 bánh nâng đỡ mặt sàn, người dùng không cần phải vừa giữ vừa bỏ hàng hoá lên như xe 2 bánh, cũng không cần phải quá phức tạp như các loại xe trên 4 bánh. Tuy nhiên, dù dễ sử dụng nhưng cũng cần có một vài lưu ý nhỏ cho người dùng, để quá trình vận hành được tốt hơn. Những lưu ý đó là gì hãy cùng landscape-photography-fine-art tìm hiểu nhé?

Bạn cần biết.

Xe đẩy hàng 4 bánh xe đẩy với cấu tạo gần như rất đơn giản nhưng hiệu quả lại cực kỳ cao, bạn có thể bắt gặp chúng hầu như mọi nơi trong đời sống, điều này chứng minh vai trò của chúng quan trọng đến nhường nào đối với doanh nghiệp trong vận tải hàng hoá. Tuy nhiên khi di chuyển, những chiếc xe đẩy này dường như không “ăn ý” với các địa hình dốc và bậc thang, trừ thang máy toà nhà, quan trọng là kích thước có phù hợp với thang máy không thôi.

Kích thước mặt sàn và khả năng chịu tải đều có một thông số nhất định, nhiều người dùng nghĩ rằng xe 4 bánh có mặt sàn rộng và vận tải được nhiều, nên đôi khi không đảm bảo chỉ số tải trọng nhà sản xuất đưa ra. Cứ chất cao lên rồi dùng dây buộc, ảnh hưởng đến độ bền của xe đẩy hàng.

Xe đẩy hàng 4 bánh quan trọng hơn cả là phần bánh xe. Thứ nhất, bánh xe phải chịu tải từ hàng hoá ép lên mặt sàn, và từ mặt sàn xuống để cố định. Thứ hai, chúng tiếp xúc với mặt địa hình, cũng chịu áp lực từ bề mặt địa hình. Vì vậy nguyên liệu cần là những vật liệu bền vững, có khả năng chịu áp lực cao. Một số loại bánh xe chuyên dụng cho địa hình dốc cần được trang bị phanh để hỗ trợ. Thêm nữa, bánh xe cũng cần linh động nhiều hơn để thuận tiện hơn cho việc kéo đấy, dịch chuyển của người dùng.

Những tính năng chống trượt, chống ăn mòn tuỳ thuộc vào địa hình và tính chất hàng hoá của bạn. Nếu có thể trang bị những công dụng đặc biệt này sẽ thuận lợi hơn, tuy nhiên nếu công việc bạn không cần đến thì cũng chẳng cần đầu tư cho lãng phí.

Sự tinh gọn trong thiết kế cũng là vấn đề nan giải đấy. Nếu như có loại xe có thể gấp gọn khi bảo quản, hoặc di chuyển hàng hoá ở không gian hẹp, sau đó lại linh hoạt qua không gian rộng, chất được nhiều hàng hơn thì quá tốt, tiết kiệm thời gian trong vận chuyển hàng hoá kho vận.

Xe đẩy hàng được trang bị thêm các lớp cao su chống trầy, chống va đập sẽ càng bền vững hơn, tuổi thọ lâu hơn, bánh xe có thêm dải đệm sẽ bảo vệ các bức tường, cửa khi di chuyển.